Tìm kiếm:
   
CƠ SỞ DỮ LIỆU KHOA HỌC  
Tên đề tài:
Tác giả:
Đơn vị - Bộ phận:
Lĩnh vực:
Năm thực hiện:
Loại CSDL:
   
 
 
 
 
 
 
 
Giáo trình Hóa Đại Cương (NXB KHKT-TP.HCM)
   
Mã đề tài:
GV.02.11.25
Tên đề tài:
Giáo trình Hóa Đại Cương (NXB KHKT-TP.HCM)
Chủ nhiệm đề tài:
Trương Minh Trí
Đơn vị - Bộ phận:
Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế
Loại đề tài:
Giáo trình xuất bản
Lĩnh vực:
10401. Hóa học
Thời gian thực hiện:
tháng
Năm thực hiện: 2011-2012
Mục tiêu:

           Cuốn sách “Hóa học Đại cương” là tài liệu được biên soạn để phục vụ cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành kỹ thuật. Sách cung cấp những kiến thức cơ bản về bản chất của nguyên tử, phân tử, sự hình thành liên kết,… sự biến đổi và mối tương quan giữa chúng trong các điều kiện khác nhau. Từ kiến thức học được, sinh viên biết vận dụng để giải thích bản chất đối với một số môn học khác thuộc chuyên ngành được đào tạo.>

Nội dung:

Lời mở đầu

Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Nguyên tử - phân tử

1.1.2. Nguyên tử khối, phân tử khối

1.1.3. Nguyên tử gam, phân tử gam, ion gam

1.1.4. Ký hiệu hóa học, công thức hóa học, phương trình hóa học

1.1.5. Nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, dạng hình thù của nguyên tố

1.2. Một số định luật cơ bản

1.2.1. Định luật thành phần không đổi

1.2.2. Định luật tỷ lệ bội

1.2.3. Định luật bảo toàn khối lượng

1.2.4. Định luật đương lượng

1.2.5.  Định luật tỷ lệ thể tích chất khí

1.2.6. Định luật Avogadro

1.2.7. Phương trình Clapeyron-Mendeleep

1.2.8. Áp suất riêng khí – định luậtDalton

Chương 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT

2.1. Những cơ sở vật lý nguyên cứu cấu tạo nguyên tử

2.1.1. Thành phần nguyên tử

2.1.2. Các loại quang phổ

2.1.3. Thuyết lượng tử Planck

2.1.4. Bản chất sóng hạt của electron

2.2. Hàm sóng và phương trình sóng của electron

2.2.1. Hàm sóng

2.2.2. Phương trình sóng Schrodinger

2.2.3. Kết quả giải phương trình sóng Shrodinger

2.2.4. Các số lượng tử và ý nghĩa

2.3. Obitan nguyên tử - hình dạng các obitan nguyên tử

2.3.1. Khái niệm về obitan nguyên tử

2.3.2. Hình dạng các electron

2.4. Nguyên tử nhiều electron

2.4.1. Khái niệm về lớp, phân lớp, ô lượng tử

2.4.2. Giản đồ năng lượng của các electron, Quy tắc Klechkowski

2.4.3. Nguyên lý vững bền, nguyên lý pauli, quy tắc hund, cấu hình electron

2.4.4. Phương pháp gần đúng của một electron của Slâytơ

2.5. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - đồng vị

2.5.1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

2.5.2. Đồng vị

2.6. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.6.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.6.2. Cấu hình electron các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn

2.6.3. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố

Chương 3: LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

3.1. Một số khái niệm

3.1.1. Khái niệm về phân tử

3.1.2 Độ âm điện

3.1.3. Một số đặc trưng của liên kết

3.2. Liên kết ion theo Kossel

3.2.1. Khái quát

3.2.2. Điều kiện tạo thành liên kết

3.2.3. Đặc điểm của liên kết ion

3.2.4. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion

3.3. Liên kết cộng hóa trị

3.3.1. Thuyết Lewis về liên kết cộng hóa trị

3.3.2.  Thuyết liên kết hóa trị của Valence Bond

3.3.3. Các thuyết trong khuôn khổ thuyết Valence Bond

3.3.4. Thuyết obitan phân tử

3.4. Liên kết phối trí

3.5. Tương tác giữa các phân tử

3.5.1. Liên kết hidro

3.5.2. Lực Vanderwaals

Chương 4: LIÊN KẾT CÁC HỆ NGƯNG TỤ. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

4.1. Đại cương về tinh thể

4.1.1. Đặc trưng về cấu trúc

4.1.2. Các hệ tinh thể

4.1.3. Các mạng lưới Brave

4.2. Tinh thể ion

4.2.1. Liên kết hóa học trong tinh thể ion

4.2.2. Cấu trúc tinh thể ion

4.2.3. Tính chất của tinh thể ion

4.3. Tinh thể kim loại

4.3.1. Lên kết hóa học trong tinh thể kim loại

4.3.2. Cấu trúc tinh thể kim loại

4.3.3. Tính chất của kim loại

4.4. Tinh thể nguyên tủ

4.4.1. Liên kết hóa học trong tinh thể nguyên tử

4.4.2. Cấu trúc mạng lưới kim cương

4.4.3. Tính chất của tinh thể nguyên tử

4.4.4. Chất cách điện, chất bán dẫn

4.5. Tinh thể phân tủ

4.5.1. Liên kết hóa học trong tinh thể phân tử

4.5.2. Cấu trúc của tinh thể phân tử

4.5.3. Tính chất của tinh thể phân tử

4.6. Chất rắn vô định hình, tinh thể lỏng, trạng thái lỏng

4.6.1. Chất rắn vô định hình

4.6.2.Tinh thể lỏng

4.6.3. Trạng thái lỏng

4.7. Hợp chất cao phân tử

4.7.1. Cấu trúc và đặc điểm

4.7.2. Tính chất và ứng dụng

Chương 5: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

5.1. Một số khái niệm và định nghĩa

5.1.1. Hệ nhiệt động

5.1.2. Cấu tử

5.1.3. Pha

5.1.4. Trạng thái và hàm trạng thái

5.1.5. Qua trình

5.1.6. Quá trình tự diễn biến và quá trình không tự diễn biến

5.1.7. Quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch

5.1.8. Năng lượng

5.1.9. Hệ thống đơn vị quốc tế SI (từ chữ Pháp Système International)

5.2. Nguyên lý I của nhiệt động học

5.2.1. Khái niệm nội năng (U)

5.2.2. Phát biểu nguyên lý I của nhiệt động học

5.2.3. Entanpi (H)

5.2.4. Quan hệ giữa rH và rU

5.2.5. Dự đoán chiều hướng diễn ra của phản ứng

5.3. Áp dụng nguyên lý I của nhiệt động học

5.3.1. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng

5.3.2. Nhiệt tạo thành và nhiệt đốt cháy

5.3.3. Định luật Lavoiser –Laplace

5.3.4. Định luật Hes

5.3.5. Sự phụ thuộc hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ

5.4. Nguyên lý II của nhiệt động học

5.4.1. Nội dung

5.4.2. Entropi (S)

5.4.3. Biểu thức toán học của nguyên lý I

5.4.4. Cách tính Entropi của một quá trình thuận nghịch

5.5. Chiều và giới hạn của quá trình hóa học

5.5.1. Năng lượng tự do Gibbs (G)

5.5.2. Biểu thức toán học thế đẳng nhiệt đẳng áp

5.5.3. Dự đoán chiều hướng diễn ra của phản ứng

5.5.4. Tính rG trong phản ứng hóa học

Chương 6: DUNG DỊCH

6.1. Nồng độ và độ tan của dung dịch

6.1.1. Nồng độ

6.1.2. Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng

6.2. Tính chất của dung dịch không điện ly

6.2.1. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không điện ly

6.2.2. Độ tăng nhiệt độ sôi

6.2.3. Độ hạ nhiệt độ đông đặc

6.24. Áp suất thẩm thấu của dung dịch

6.3. Dung dịch điện ly

6.3.1. Thuyết điện ly

6.3.2. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu

6.3.3. Đặc điểm điện ly của axit – bazơ

6.3.4. Tích số ion của nước – độ pH của một số dung dịch

6.3.5. Sự thủy phân của muối

6.4. Dung dịch keo

6.4.1. Khái quát và phân loại

6.4.2. Các phương pháp điều chế và tinh chế

6.4.3. Tính chất động học của hệ keo

6.4.4. Tnh chất quang học của hệ keo

6.4.5. Tính chất điện của hệ keo

6.4.6. Đặc tính bề mặt và sự hấp thụ của dung dịch keo

6.4.7. Tính chất bền vững và tính đông tụ keo

Chương 7: ĐỘNG HÓA HỌC

7.1. Một số khái niệm

7.1.1. Tốc độ phản ứng

7.1.2. Chất phản ứng và sản phẩm phản ứng

7.1.3. Hệ số tỷ lượng và phản ứng hóa học

7.1.4. Phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp

7.1.5. Phân tử số

7.1.6. Bậc phản ứng

7.1.7. Phản ứng đồng thể và phản ứng dị thể

7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

7.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ

7.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

7.2.3. Ảnh hưởng của các chất xúc tác

7.3. Phương trình động học của phản ứng đồng thể đơn giản

7.3.1. Phản ứng bậc 1

7.3.2. Phản ứng bậc 2

7.4. Thuyết va chạm hoạt động

7.5. Thuyết phức chất hoạt động

7.6. Các loại phản ứng khác

7.6.1. Phản ứng quang hóa

7.6.2. Phản ứng dây chuyền

7.6.3. Phản ứng kế tiếp

7.6.4. Phản ứng song song

Chương 8: CÂN BẰNG HÓA HỌC

8.1. Cân bằng hóa học. Hằng số cân bằng

8.1.1. Khái niệm về cân bằng hóa học

8.1.2. Hằng số cân bằng

8.2. Nguyên lý dịch chuyển cân bằng Lơ Satơliê (lechaterlier)

8.2.1. Nội dung

8.2.2. Ví dụ về sự chuyển dịch cân bằng

Chương 9: ĐIỆN HÓA HỌC

9.1. Phản ứng oxi hóa khử

9.1.1. Khái niệm

9.1.2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

9.2. Sự phát sinh điện thế trên bề mặt điện phân. Chia. Thế điện cực

9.2.1. Sự phát triển điện thế trên bề mặt phân chia

9.2.2. Thế điện cực

9.3. Pin và sức điện động của pin

9.3.1. Pin Ganvani

9.3.2. Sức điện động của pin Ganvani

9.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức điện động của pin - công thức Nersnt

9.5. Chiều và trạng thái cân bằng của phản ứng oxi hóa khử

9.6. Các loại điện cực

9.6.1. Điện cực loại 1 (điện cực kim loại, điện cực á kim, điện cực khí)

9.6.2. Điện cực loại 2 (điện cực thuận nghịch cation và anion)

9.6.3. Điện cực oxy hóa khử

9.7. Sự điện phân

9.7.1. Khái quát

9.7.2. Quy luật catod và anod khi điện phân dung dịch nước

9.7.3. Nguồn điện hóa

9.7.4. Ăn mòn và bảo vệ kim loại

Chương 10: HÓA HỌC VỚI CÁC ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG

10.1. Khái niệm tổng quát về môi trường

10.2. Nhiệm vụ của khoa học môi trường

10.3. Ô nhiễm môi trường và sự cần thiết phải phân tích hóa học

10.3.1. Ô nhiễm môi trường

10.3.2. Sự cần thiết phải phân tích hóa học

10.4. Một số biến đổi về môi trường sống hiện nay

10.4.1. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu (Hiệu ứng nhà kính)

10.4.2. Suy giảm tầng ozon

10.4.3. Nhiễm bẩn môi trường và hậu quả nghiêm trọng

10.5. Vấn đề môi trường trong các hoạt động xây dựng

10.6. Một số giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước

TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC

 

>

Kết quả dự kiến:

Giáo trình Hóa học đại cương>

Cơ quan/đơn vị phối hợp:
Thuộc loại nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoa học
Tình trạng: Đã nghiệm thu

 
TIN MỚI

Thông báo về việc xây dựng đề cương và dự toán đề tài có sử dụng kinh phí năm học 2023 -2024

Hướng dẫn một số định mức xây dựng dự toán thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng kinh phí của Trường Đại học Xây dựng Miền Trung

THÔNG BÁO
QUẢNG CÁO




WEBLINK
Số lượt truy cập: 462
Số lượng đang online: 606593
Copyright by Phòng Khoa học & Hợp tác quốc tế - Trường Đại học Xây dựng Miền Trung
Điện thoại: (057).3 896 883. Email:phongkhoahochoptacquocte@muce.edu.vn